Gà Đá Về Đi Tập Tễnh: Dấu Hiệu Bệnh Không Nên Chủ Quan 

Biểu hiện gà đá về đi tập tễnh là gì?
Rate this post

Dấu hiệu gà sau khi tham gia các trận đấu gà đá về đi tập tễnh rất dễ nhận biết. Do đó, để có thể chăm sóc gà chọi một cách tốt nhất. Trước hết bạn phải tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến tình trạng này. Từ đó có các biện pháp để khắc phục một cách hiệu quả nhất. Cùng tham khảo bài viết sau để hiểu rõ hơn tình trạng này của gà. 

Biểu hiện gà đá về đi tập tễnh là gì?

Gà chọi là một giống gà có sức khỏe tốt để có thể tham gia vào lĩnh vực giải trí đá gà. Bên cạnh đó loại gà này được đánh giá tính cách khá khó tính. Rất muốn thể hiện mình với giống loài nên nó thường dễ dàng muốn hạ gục đối phương. Đây cũng chính là lý do chính khiến nó được lựa chọn là  để tham gia chọi gà.

Gà đá về đi tập tễnh là tình trạng rất hay gặp ở gà chọi sau những trận đấu đá gà. Bạn sẽ thấy những chú gà của mình hai chân sẽ không đi thẳng như ngày thường. Mà thay vào đó, nó sẽ đi một chân cao và một chân thấp và không có độ thăng bằng khi di chuyển đi. 

Biểu hiện gà đá về đi tập tễnh là gì?
Biểu hiện gà đá về đi tập tễnh là gì?

Nguyên nhân gà đá về đi tập tễnh là do đâu

Nhiều chủ gà vẫn chưa biết được nguyên nhân tại sao sau mỗi đấu giữa những chú gà lại xảy ra tình trạng đi tập tễnh. Dưới đây là một số những nguyên nhân chính khiến cho những chú chiến kê gặp khó khăn trong việc đi lại, đặc biệt là đá gà cưa sắt Daga88:

Gà bị đau sau khi đấu quá nhiều trận 

Một trong những lý do đầu tiên và chủ chốt của việc gà đi tập tễnh là bị thương sau khi chiến đấu quá sức với nhiều đối thủ khác. Trong lúc đá gà, những chú chiến kê này sẽ phải đấu với nhau. Một trong hai con gà sẽ bị thương, chảy máu. Thậm chí bị sưng lên và nghiêm trọng hơn là gãy chân . 

Bạn chưa chăm sóc gà đúng cách khi bị thương

Đây cũng là nguyên nhân khá quan trọng và các chủ gà cần đặc biệt chú ý. Sau khi chịu đòn hoặc thi đấu. Những chú chiến kê này sẽ bị hao hụt sức lực. Xảy ra một số tình huống thường gặp như phần chân bị ảnh hưởng nghiêm trọng hoặc sưng cụm bàn chân.

Tuy nhiên, những người chủ lại không biết cách để chăm sóc sao cho đúng. Điều đó đã gián tiếp khiến cho tình trạng trên bị nặng hơn. Dẫn tới việc gà bị đi hai chân tập tễnh. Trong một trường hợp khác, gà bị thương nhưng không được xử lý vết thương kịp thời nên dẫn tới bị nhiễm trùng, vi khuẩn xâm nhập. 

Những bệnh thường gặp khác ở gà

Ngoài hai lý do trên, việc mắc những bệnh lý khác cũng chính là nguyên nhân xảy ra tình trạng đi khập khiễng ở gà. Một trong những loại bệnh thường gặp ở gà nhất như sau:

  • Gà mắc bệnh lậu đế chân: Dấu hiệu nhận biết bệnh này là chân gà bị đối, vỡ hoặc nứt đế. Ban đầu khi mới bị thì chân gà chỉ bị lở loét và chai sần. Nhưng càng để lâu nếu không phát hiện kịp thời vết thương sẽ càng nghiêm trọng. Thậm chí khiến chân bị hoại tử.
  • Bệnh tụ huyết ở gà: Lúc này phần chân gà bị thương nặng. Đặc biệt là phần gối sẽ xuất hiện các vết đỏ do tụ máu. Loại bệnh này sẽ khiến cho chú gà bỏ ăn dẫn tới gầy gò ốm yếu

Biện pháp điều trị gà đá về đi tập tễnh là gì?

Khi phát hiện chú chiến kê của mình gặp các biểu hiện trên là phải tìm cách chữa trị và khắc phục ngay. Nếu để lâu sẽ khiến cho gà bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Thậm chí là không thể đi lại cũng như tiếp tục chiến đấu. Dưới đây sẽ mách bạn một số phương pháp điều trị gà đá về đi tập tễnh hiệu quả:

Biện pháp điều trị gà đá về đi tập tễnh là gì 
Biện pháp điều trị gà đá về đi tập tễnh là gì

Sử dụng dầu nóng và các miếng cao dán

Khi phát hiện chân gà bị sưng sau khi chiến đấu thì hãy dùng dầu nóng xoa bóp chân cho chúng. Tiếp đó hãy tìm mua miếng dán saloship và quấn quanh chân gà. Duy trì đều đặn việc này trong 3-5 ngày để đạt hiệu quả tốt nhất.

Ngoài ra, bạn có thể kết hợp sử dụng với các loại thuốc giảm đau như Alpha Choay và RCin để chống sưng cho các chiến kê. Thông thường, sẽ uống một ngày hai lần, mỗi lần uống 2 viên. Nhưng căn cứ vào tình trạng thực tế của những chú gà mà bạn sẽ có cách cho uống thuốc phù hợp hơn.

Sử dụng thuốc khi gà bị sưng khớp

Khi phát hiện gà bị tình trạng trên, bạn cần sử dụng một số loại thuốc như sau: Oresol + Global, Enroflorxacin, Doxycillin + Tylosin, Gluco C + Vitamin, Tylovet: pha với nước. Tỉ lệ 1:1,2. Bên cạnh đó bạn hãy tiến hành vệ sinh sát khuẩn chuồng trại đúng cách để xử lý triệt để các vi khuẩn gây bệnh ở gà.

Thăm khám, điều trị tại bệnh viện thú y 

Nếu tình trạng bệnh của các chiến kê quá nặng và không có dấu hiệu thuyên giảm. Thì bạn nên đưa chúng đến các phòng khám hoặc bệnh viện thú y để điều trị. Tại đây các bác sĩ thú y sẽ thăm khám và đưa ra những pháp đồ điều trị thích hợp, nhanh chóng, hiệu quả nhất cho gà.

Bài viết trên đã giúp bạn hiểu rõ hơn phần nào về tình trạng gà đá về đi tập tễnh và cách khắc phục từ các chuyên gia tại Daga88. Hãy phát hiện bệnh và chăm sóc chúng một cách tốt nhất. Để các chiến kê của bạn có một sức khỏe tốt, cống hiến những trận đá gà hay nhất cho mọi người.  

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *